Tình hình này có thể thay đổi trong nửa cuối năm khi những thương vụ như giao dịch 1,5 tỷ USD giữa CapitaLand và Vinhomes được ký kết.
Lãi suất hạ trong năm 2023 và áp lực pháp lý giảm bớt khiến lĩnh vực bất động sản khó gây rủi ro hơn cho bảng cân đối tài chính của Chính phủ.
Hiện nay, khu Đông đang trên hành trình vươn lên trở thành thị trường nhiều tiềm năng. Đặc biệt, khu Đông đang được ưu ái đẩy mạnh phát triển hạ tầng, huyện Gia Lâm sẽ lên quận vào thời điểm cuối năm.
Tính trung bình đóng góp của ngành xây dựng và bất động sản các năm gần đây chiếm khoảng 11% tổng thu ngân sách.
Đã có 48 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản tại Việt Nam, dẫn đầu tư là Singapore, tiếp theo là Hàn Quốc, British VirginIslands và Nhật Bản với khoảng 1.100 dự án.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, trong 6 tháng đầu năm, số lượng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân khu công nghiệp đã được khởi công là 9 dự án với tổng số khoảng 18.768 căn.
Việt Nam đang trở thành điểm đến đầy hứa hẹn đối với các doanh nghiệp FDI lớn. Các phái đoàn doanh nghiệp Hàn Quốc và Mỹ, với quy mô lớn nhất từ trước tới nay, đã lần lượt “đổ bộ” vào Việt Nam để tìm địa bàn chiến lược vào quý 2.
Theo khảo sát, dù giao dịch giảm mạnh nhưng giá bán sơ cấp nhà ở gắn liền với đất tại Hà Nội trong quý II vẫn ghi nhận mức tăng 8% so với quý trước và đạt gần 195 triệu đồng/m2.
Sau khi thoái vốn, Công ty CP Hòn Ngọc Á Châu không còn là tổ chức liên quan với ông Đỗ Quang Vinh – Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán Sài Gòn – Hà Nội.
Theo giới chuyên gia, Nghị định 35 của Chính phủ sẽ giúp các doanh nghiệp gỡ vướng pháp lý và giúp thị trường đất nền Nam Định khởi sắc sau một thời gian trầm lắng.