Hai bên có những bất đồng về lượng vốn viện trợ không hoàn lại và cách giải ngân vốn. Cuộc đàm phán cũng trở nên phức tạp hơn vì dự thảo quy hoạch điện mới nhất của Việt Nam tăng mục tiêu sản xuất điện than.
Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ, Senegal là những nước đầu tiên nhận được sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật từ nhóm G7 để giảm sự phụ thuộc vào điện than.
197 nước đồng ý với các cam kết hạn chế phát thải khí nhà kính. Ấn Độ và Trung Quốc phản đối cụm từ “loại bỏ” điện than và thay bằng “giảm”.
Nguồn dự trữ nhiên liệu của các nhà máy nhiệt điện than ở Ấn Độ chỉ còn đủ cho vài ngày nữa, có thể khiến nước này thiếu điện trên diện rộng.
Phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh.
So với Tờ trình số 1682 hồi tháng 3 năm nay, công suất điện than dự kiến tăng khoảng 3.000 MW và điện năng lượng tái tạo giảm hơn 8.000 MW.
Các nhà hoạt động khí hậu chỉ trích công ty xây dựng Hàn Quốc Hyundai E&C vì quyết định tiếp tục xây dựng dự án nhiệt điện than Quảng Trạch 1.
Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) dự báo giảm huy động 8 tỷ kWh từ điện than trong năm 2021, thay thế bằng điện mặt trời, điện gió.