Triển vọng kinh tế châu Âu sáng hơn khi câu chuyện giá khí đốt đã không trở thành một “cơn ác mộng” trong mùa đông này.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo giá năng lượng có thể giảm 11% vào năm 2023 sau khi tăng 60% trong năm nay.
Cuộc khủng hoảng năng lượng đóng góp vào mức tăng giá sản xuất 13,5% trong tháng 10/2021 so với cùng kỳ 2020.
Hội nghị COP26 đến khi thế giới đang bước vào một cuộc khủng hoảng năng lượng và sau khi các nước đạt được rất ít tiến bộ về những cam kết khí hậu trước đó.
Các nước nhập khẩu nhiên liệu ròng đối mặt với áp lực hơn nữa lên đồng nội tệ, ngoài lo ngại suy giảm kinh tế của Trung Quốc và dấu hiệu lạm phát toàn cầu.
Người mua hàng ở châu Âu và Mỹ phải chờ lâu hơn để có nguồn cung khi các nhà máy Trung Quốc buộc phải giảm công suất.
Chỉ số giá sản xuất của Trung Quốc tăng 10,7% trong tháng 9 so với cùng kỳ năm ngoái khi khủng hoảng năng lượng trở nên nghiêm trọng hơn.
Những cuộc khủng hoảng năng lượng có tác động trên toàn cầu thường bắt nguồn từ Trung Đông.
Giá dầu Brent lên trên 80 USD/thùng, trong dấu hiệu mới nhất về khả năng xảy ra một cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.