Các ngân hàng quốc doanh đồng loạt giảm lãi suất huy động tại quầy kỳ hạn 12 tháng từ 7,4%/năm xuống 7,2%/năm sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành.
Các ngân hàng thương mại đồng ý với đề nghị của Hiệp hội Ngân hàng giới hạn mức lãi suất huy động các kỳ hạn tối đa là 9,5%/năm, trong bối cảnh có ngân hàng hiện chào lãi suất tới hơn 11%/năm.
Theo cơ quan xếp hạng tín dụng Fitch Ratings, vì nhu cầu tín dụng vượt nguồn cung, các ngân hàng thương mại ở Việt Nam có khả năng chuyển hầu hết mức tăng chi phí vốn sang những người đi vay.
Agribank trở thành ngân hàng quốc doanh lớn thứ 2 – sau BIDV – gia nhập cuộc đua tăng lãi suất huy động với các ngân hàng tư nhân.
BIDV trở thành ngân hàng quốc doanh lớn đầu tiên tăng lãi suất huy động trong năm nay.
Nhiều ngân hàng như SCB, SHB … tăng lãi suất tiền gửi ở mức phổ biến khoảng 0,1-0,4%/năm trong tháng 5.
Từ cuối tháng 3, một loạt các ngân hàng bắt đầu tăng lãi suất tiết kiệm, với mức lãi suất cao nhất cho kỳ hạn 12 tháng lên đến 7,8%/năm.
ACBS nhận định rằng mặc dù lãi suất huy động tăng, chi phí vốn của các ngân hàng sẽ không lên quá cao do xu hướng tăng trưởng của tiền gửi không kỳ hạn.
Thanh khoản hệ thống ngân hàng không còn dồi dào như trước khi bước vào thời kỳ cao điểm về thanh toán cuối năm. Đồng thời, tín dụng tăng tích cực cũng khiến các ngân hàng phải tăng lãi suất tiền gửi để thu hút nguồn vốn.
Một số ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất huy động tiền đồng từ 0,1-0,3%/năm.