Việc quyết liệt thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin sẽ góp phần không nhỏ vào việc phát triển thị trường lao động bền vững.
Thị trường lao động Việt Nam đang trên đà hồi phục tích cực song chưa bền vững. Trong khi nhiều doanh nghiệp đang “chạy đua” tuyển dụng lao động để dồn lực cho các hoạt động sản xuất cao điểm, không ít công ty cắt giảm lao động do thiếu đơn hàng những tháng cuối năm.
Tình trạng cắt giảm lao động, cắt giảm giờ làm đang diễn ra trên diện rộng là thực tế của thị trường mà doanh nghiệp phải linh hoạt chấp nhận.
Trong khi hiện nay chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn chưa cao, năng suất lao động thấp hơn nhiều nước trong khu vực, có một nghịch lý là lực lượng lao động tự do có trình độ lại chiếm tỷ lệ rất cao và có chiều hướng gia tăng. Điều này bộc lộ nhiều bất ổn trong thị trường lao động tại Việt Nam.
Tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam tuy có cải thiện nhưng chưa đủ nhanh để thu hẹp khoảng cách với các quốc gia khác trong khu vực.
Những tháng cuối năm, thị trường lao động sẽ rất sôi động với với nhu cầu tuyển dụng lớn của các doanh nghiệp cũng như nhu cầu tìm kiếm việc làm cao của người lao động.
Các chỉ số bao gồm quy mô lực lượng lao động, tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp, thu nhập bình quân của người lao động … trong 3 tháng đầu năm 2022 đều cải thiện so với cuối năm ngoái.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 và thị trường lao động đang có nhiều biến động, đa số các doanh nghiệp đều đang phải loay hoay giữ chân người lao động trở lại làm việc sau Tết.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã hạ dự báo phục hồi thị trường lao động vào năm 2022 do đại dịch Covid-19 tiếp tục có tác động đáng kể đến thị trường lao động toàn cầu.
Tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2021 là 45.058 lao động, bằng 57,29% so với số lượng lao động xuất cảnh của năm 2020.