Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 6% trong năm nay, nhưng kim ngạch 7 tháng giảm 13,9% so với cùng kỳ.
Kể từ đầu năm, đây là tháng thứ năm ghi nhận kim ngạch xuất khẩu giảm so với cùng kỳ.
Mặc dù phải đối mặt với những diễn biến bất ổn của thương mại toàn cầu và đại dịch Covid-19, kim ngạch thương mại với khu vực Á – Âu trong 11 tháng năm 2021 cho thấy đây vẫn là khu vực có tăng trưởng ấn tượng trong bức tranh xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Mặc dù xuất khẩu của Việt Nam tăng 18% trong năm nay, nhưng các doanh nghiệp vận tải biển đối mặt với giá cước giảm và thương mại có khả năng sẽ chậm lại do nguy cơ suy thoái ở các thị trường xuất khẩu chính và sự phụ thuộc vào Trung Quốc cho nguyên liệu thô.
Xuất siêu của Việt Nam với Liên minh châu Âu tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2021.
Trong khi thế giới đang lo lắng về sự sụp đổ của các chuỗi cung ứng toàn cầu và mối đe dọa về sự mất cân bằng trong bối cảnh Mỹ tìm cách đưa các hoạt động sản xuất về nước, thương mại vẫn đang bùng nổ tại các quốc gia châu Á.
Mức nhập siêu nửa đầu tháng 5 cao hơn cả mức xuất siêu trong 4 tháng đầu năm, đẩy cán cân thương mại cả năm về phía thâm hụt.
Trong 4 tháng đầu năm, xuất khẩu tăng 16,4% và nhập khẩu tăng 15,7% so với cùng kỳ. Cán cân thương mại nghiêng về xuất siêu với giá trị 2,53 tỷ USD.
Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2021 dự báo đạt trên 600 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nước có kim ngạch thương mại quốc tế hàng đầu.
Những khối thương mại lớn nhất thế giới bao trùm 3 khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và châu Âu.