Một số nhà sáng tạo TikTok trước đó cũng kiện bang Montana với lập luận pháp lý tương tự, cho rằng lệnh cấm của bang này vi hiến.
Người dùng TikTok từng sử dụng cách này để chống lại đề xuất cấm ứng dụng của cựu Tổng thống Donald Trump.
Bang Montana ban hành lệnh cấm hoàn toàn TikTok, có hiệu lực từ ngày 1/1 năm sau nếu vượt qua được thách thức pháp lý.
Bộ Thông tin và Truyền thông dự kiến thanh tra toàn diện TikTok tại Việt Nam từ ngày 15 đến 31/5 để đánh giá tác động của ứng dụng này với cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ.
Trào lưu “Chubeloatchoat” trên mạng xã hội TikTok đang vấp phải làn sóng chỉ trích cực mạnh từ người dùng vì chế lời từ bài thơ nổi tiếng “Lượm”.
Đại diện Cục Phát thanh Truyền hình & Thông tin điện tử đã chỉ ra 6 sai phạm của TikTok trong hoạt động truyền thông tại thị trường Việt Nam.
Ngày càng nhiều quốc gia cấm hoặc hạn chế sử dụng ứng dụng gây tranh cãi của Trung Quốc vì những lý do bao gồm lan truyền thông tin có hại, quyền riêng tư và an ninh mạng.
TikTok bị cơ quan chức năng Anh phạt 12,7 triệu bảng vì để trẻ dưới 13 tuổi sử dụng nền tảng này.
Trước tình trạng nhiều nội dung độc hại lan truyền nhanh chóng trên TikTok, Bộ Thông tin & Truyền thông cho biết sẽ thanh tra toàn diện nền tảng mạng xã hội này.
Nếu TikTok bị cấm ở Mỹ, các ứng dụng phổ biến khác của Trung Quốc cũng có thể theo chân, đe dọa tham vọng xuất khẩu phần mềm của Trung Quốc ra thế giới.