Kim ngạch xuất khẩu tháng 5 cả nước giảm 5,9% so với cùng kỳ năm trước, trong bối cảnh nhu cầu ở các thị trường lớn suy yếu.
Giá cả hàng hoá, nguyên – nhiên liệu đầu vào trong nước tăng cao và tình trạng thiếu lao động khai thác mủ cũng là những yếu tố làm ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch được giao của công ty.
Động thái của công ty sản xuất giày lớn này cho thấy tác động của việc người tiêu dùng giảm chi tiêu ở các thị trường xuất khẩu lớn.
Kim ngạch xuất khẩu giảm 17,1% so với cùng kỳ năm trước trong tháng 4 và giảm 11,8% từ đầu năm, với nhu cầu thấp từ các thị trường lớn như Mỹ và Trung Quốc.
Sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam năm nay dự báo chỉ đạt 6 triệu tấn do hạn chế về nguồn cung và tồn kho cao ở các nước nhập khẩu.
Giá trị xuất khẩu không đạt mục tiêu của tập đoàn và giảm nhẹ so với năm 2021, cho thấy tác động của việc người tiêu dùng thế giới thắt chặt chi tiêu.
Các nước có thặng dư thương mại lớn thường rơi vào một trong hai nhóm: cường quốc sản xuất hoặc nước xuất khẩu nhiều tài nguyên thiên nhiên mà phổ biến nhất là dầu mỏ.
Các hiệp định thương mại tự do (FTA) tiếp tục là “phao” để các ngành hàng, doanh nghiệp xuất khẩu dựa vào và tìm kiếm cơ hội tăng trưởng trong năm 2023.
Kinh tế toàn cầu đang trên đà suy thoái đặt doanh nghiệp xuất khẩu Việt vào tình thế khó khăn đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần chủ động chuẩn bị những phương án, đối sách phù hợp để vượt qua.
Giá trị xuất siêu năm 2022 của Việt Nam đạt 11 tỷ USD, tăng gấp gần 3 lần so với năm 2021. Nhưng xuất khẩu vẫn chủ yếu dựa vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.