Trong năm 2022, lần đầu tiên Việt Nam trở thành đối tác thặng dư thương mại lớn nhất của Hàn Quốc tính theo năm với mức thặng dư thương mại là 34,26 tỷ USD.
Sau khoảng thời gian tăng trưởng mạnh mẽ trong hai năm đầu tiên kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, kinh tế khó khăn đã bắt đầu tác động đến sức mua sắm của người dùng trong lĩnh vực thiết bị số.
Nhiều quốc gia châu Á dự kiến trong năm 2023 sẽ tăng lương mạnh bởi lạm phát dai dẳng và tình trạng thiếu lao động gây sức ép lên mức lương.
Những dự báo tiêu cực của các nhà phân tích phương Tây đã không thành hiện thực khi nền kinh tế Nga chỉ suy giảm 2% trong năm 2022.
Hoạt động du lịch nước ngoài của người dân Trung Quốc được cho là sẽ phục hồi khi nước này dỡ bỏ các hạn chế nhằm kiểm soát dịch Covid-19.
Việt Nam không hoàn thành mục tiêu đón 5 triệu lượt du khách đề ra hồi đầu năm dù được đánh giá là điểm đến cởi mở nhất thế giới khi mở cửa.
Việc quyết liệt thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin sẽ góp phần không nhỏ vào việc phát triển thị trường lao động bền vững.
Mặc dù được các chuyên gia dự báo kinh tế năm 2023 sẽ gặp nhiều khó khăn, xong theo các chuyên gia, thị trường bán lẻ của Việt Nam sẽ rất sôi động.
GDP bình quân (PPP) Việt Nam năm 2022 được dự báo đạt khoảng 13.075 USD, xếp thứ 108 trên thế giới và tăng 4 bậc so với năm 2021.
100 triệu người trên thế giới phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn trong năm 2022.